- Khóa học Offline tại Hà Nội
- Khóa học Java Online tại Udemy
- Giới thiệu Java
- Java là gì?
- Lịch sử Java
- Tổng quan
- Cài đặt Java
- Cách thiết lập Path
- Chương trình Hello World
- Phân tích chương trình Hello World
- Cú pháp Java cơ bản
- JDK, JRE và JVM
- Biến trong Java
- Kiểu dữ liệu
- Toán tử
- Các kiểu vòng lặp
- Lệnh if, switch
- Đối tượng Number
- Đối tượng Character
- Khái niệm OOP
- Lớp và Đối tượng
- Phương thức
- Nạp chồng phương thức (Overloading)
- Constructor
- Từ khóa static
- Từ khóa this
- Tính kế thừa (IS-A)
- Quan hệ (HAS-A)
- Ghi đè phương thức (Overriding)
- Kiểu trả về Covariant
- Từ khóa super
- Từ khóa final
- Tính đa hình
- Dynamic Binding
- Toán tử instanceof
- Tính trừu tượng
- Lớp abstract
- Interface
- Lớp abstract vs Interface
- Java Package
- Các kiểu Modifier
- Non-Access Modifier
- Access Modifier
- Tính bao đóng
- Lớp Object
- Nhân bản đối tượng
- Mảng (Array)
- Lớp Wrapper
- Gọi bởi giá trị
- Từ khóa strictfp
- Date & Time
- Regular Expression
- File và I/O
- ByteArrayInputStream
- DataInputStream
- ByteArrayOutputStream
- DataOutputStream
- Lớp File
- Lớp FileReader
- Lớp FileWriter
- Đối tượng String
- Immutable String
- So sánh chuỗi
- Nối chuỗi
- Chuỗi con
- Phương thức của lớp String
- Lớp StringBuffer
- Lớp StringBuilder
- String vs StringBuffer
- StringBuilder vs StringBuffer
- Phương thức toString()
- Lớp StringTokenizer
- Exception là gì
- Khối try-catch
- Khối finally
- Từ khóa throw
- Từ khóa throws
- ExceptionHandling vs MethodOverriding
- Custom Exception
- Cấu trúc dữ liệu
- Enumeration Interface
- Lớp BitSet
- Lớp Vector
- Lớp Stack
- Lớp Dictionary
- Lớp Properties
- Java Collection
- Collection Interface
- List Interface
- Set Interface
- SortedSet Interface
- MapEntry Interface
- Lớp ArrayList
Quan hệ HAS-A trong Java
Nếu một lớp có một tham chiếu thực thể, thì nó được biết đến như là một lớp có quan hệ HAS-A. Giả sử một tình huống, đối tượng Employee chứa nhiều thông tin như id, name, eamailID, … Nó gồm một hoặc nhiều đối tượng address mà có thông tin riêng như city, state, country, zipcode, … như sau:
class Employee{ int id; String name; Address address; //Address la mot lop ... }
Trong tình huống như vậy, Emloyee có một address là tham chiếu thực thể, vì thế mối quan hệ là Employee HAS-A address.
Tại sao và khi nào sử dụng quan hệ HAS-A
Sử dụng quan hệ HAS-A giúp làm tăng tính tái sử dụng của code. Và khi không có mối quan hệ IS-A, thì quan hệ HAS-A là lựa chọn tốt nhất.
Tính kế thừa nên chỉ được sử dụng nếu mối quan hệ IS-A được duy trì thông qua suốt vòng đời của đối tượng có liên quan; nếu không thì, quan hệ HAS-A là lựa chọn tốt nhất.
Ví dụ đơn giản về quan hệ HAS-A trong Java
Trong ví dụ, chúng ta tạo tham chiếu của lớp Operation trong lớp Circle.
class Operation{ int square(int n){ return n*n; } } class Circle{ Operation op; //quan hệ HAS-A double pi=3.14; double area(int radius){ op=new Operation(); int rsquare=op.square(radius); //tai su dung code (vi du: uy quyen cho loi goi phuong thuc). return pi*rsquare; } public static void main(String args[]){ Circle c=new Circle(); double result=c.area(5); System.out.println(result); } }
Ví dụ
Như trong ví dụ trên đã đề cập, Employee có một đối tượng là Address, đối tượng này chứa thông tin riêng như city, state, country, … Trong tình huống này, mối quan hệ là Employee HAS-A address.
Tệp Address.java có nội dung:
public class Address { String city,state,country; public Address(String city, String state, String country) { this.city = city; this.state = state; this.country = country; } }
Tệp Emp.java có nội dung sau:
public class Emp { int id; String name; Address address; public Emp(int id, String name,Address address) { this.id = id; this.name = name; this.address=address; } void display(){ System.out.println(id+" "+name); System.out.println(address.city+" "+address.state+" "+address.country); } public static void main(String[] args) { Address address1=new Address("hanoi","HN","vietnam"); Address address2=new Address("hadong","HN","vietnam"); Emp e=new Emp(111,"hoang",address1); Emp e2=new Emp(112,"thanh",address2); e.display(); e2.display(); } }
Chạy chương trình trên sẽ cho kết quả:
Output:111 hoang hanoi HN vietnam 112 thanh hadong HN vietnam
Bài học Java phổ biến tại vietjack.com: